Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
Băng xuất hiện tại Lạng Sơn năm 2023 (Ảnh: Nguyễn Hải).
Cơ quan khí tượng cho biết, trong 24 giờ qua (19h ngày 22/11-19h ngày 23/11) khu vực các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Phú Yên đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to như: Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) 407,6mm; Bà Nà (Đà Nẵng) 300,2mm; Trà My (Quảng Nam) 264,6mm,...
Cơ quan khí tượng đánh giá, mô hình độ ẩm đất cho thấy một số khu vực thuộc các tỉnh trên đã gần bão hòa (trên 85%) hoặc đạt trạng thái bão hòa.
Cảnh báo trong 3-6 giờ tới, khu vực các tỉnh trên tiếp tục có mưa, với lượng mưa tích lũy phổ biến: Bình Định 40-80mm, có nơi trên 120mm; các tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi 20-50mm, có nơi trên 90mm; Phú Yên 10-25mm, có nơi trên 50mm.
Trong 6 giờ tới, nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều huyện của các tỉnh nói trên.
Lũ quét, sạt lở, sụt lún đất do mưa lũ có thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, uy hiếp tính mạng của người dân; gây tắc nghẽn giao thông cục bộ, phá hủy các công trình dân sinh, kinh tế gây thiệt hại cho các hoạt động sản xuất, hoạt động kinh tế - xã hội.
Cơ quan khí tượng kiến nghị các địa phương lưu ý rà soát các điểm nghẽn dòng, các vị trí xung yếu trên địa bàn để bảo đảm an toàn.
Dự báo thời tiết ngày 24/11, các vùng trên cả nước
- Hà Nội:Trời có mây, đêm không mưa, ngày nắng, gió Đông Bắc cấp 2-3. Đêm và sáng sớm trời lạnh. Nhiệt độ thấp nhất 19-21 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26-28 độ C.
- Phía Tây Bắc Bộ:Trời nhiều mây, có mưa vài nơi, trưa chiều giảm mây trời nắng, gió nhẹ. Đêm và sáng trời lạnh, có nơi trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 17-20 độ C, có nơi dưới 16 độ C. Nhiệt độ cao nhất 24-27 độ C.
- Phía Đông Bắc Bộ:Trời có mây, đêm không mưa, ngày nắng, gió nhẹ. Đêm và sáng trời lạnh, vùng núi đêm và sáng trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 18-21 độ C, vùng núi 15-18 độ C, có nơi dưới 15 độ C. Nhiệt độ cao nhất 25-28 độ C.
- Thanh Hóa - Thừa Thiên Huế:Trời nhiều mây, phía Bắc có mưa vài nơi; phía Nam có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to và dông; riêng Thừa Thiên Huế có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to. Gió Bắc đến Tây Bắc cấp 2-3.
Đêm và sáng sớm trời lạnh. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C; cao nhất 23-26 độ C, có nơi trên 26 độ C.
- Đà Nẵng - Bình Thuận:Phía Bắc (Đà Nẵng đến Bình Định) nhiều mây, có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông; phía Nam có mây, mưa, mưa rào rải rác và có nơi có dông. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C. Nhiệt độ cao nhất phía Bắc 27-30 độ C, phía Nam 30-32 độ C.
- Tây Nguyên:Trời có mây, có mưa rào và dông vài nơi, ngày nắng. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C, có nơi dưới 19 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26-29 độ C, có nơi trên 29 độ C.
- Nam Bộ:Trời có mây, có mưa rào và dông vài nơi, ngày nắng. Gió Đông Bắc đến Đông cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C; cao nhất 31-34 độ C.
" alt="Miền Bắc sắp đón đợt rét đậm đầu tiên trong năm" />Gần đây, vaccine sốt xuất huyết đã được cấp phép sử dụng tại Việt Nam. Tiêm chủng để tạo miễn dịch chủ động là một phần trong giải pháp tổng thể phòng chống sốt xuất huyết. Các biện pháp loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, phòng ngừa muỗi đốt vẫn cần được duy trì ngay cả khi đã tiêm chủng.
Để tăng cường phòng chống sốt xuất huyết trong những tháng cuối năm, Sở Y tế TPHCM đề nghị các trung tâm y tế quận huyện, trạm y tế phường xã thực hiện điều tra, xử lý ca bệnh, ổ dịch sốt xuất huyết triệt để trên địa bàn.
Các đơn vị cần theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bàn để đưa ra hướng xử lý kịp thời và hiệu quả, không để dịch bệnh bùng phát, lan rộng. Bên cạnh đó, việc kiểm soát chặt chẽ điểm nguy cơ gây dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue cũng cần được đồng thời thực hiện.
Song song đó, các UBND quận, huyện, phường xã cần tiếp tục triển khai quyết liệt các hoạt động như: loại bỏ nơi sinh sản của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết; đẩy mạnh hoạt động truyền thông phòng chống dịch và xử phạt vi phạm hành chính trong phòng chống dịch bệnh.
Ngành giáo dục cần tăng cường các hoạt động phòng chống dịch trong trường học, không để tồn tại vật chứa nước phát sinh lăng quăng, muỗi; thực hiện các biện pháp giám sát bệnh trong trường học cũng như kỹ năng truyền thông cho phụ huynh.
Sở Y tế lưu ý các sở, ban ngành, trong mỗi hoạt động cần có đánh giá tác động đến môi trường xung quanh và nguy cơ phát sinh dịch bệnh, để từ đó có biện pháp giải quyết căn cơ.
Và điều quan trọng là mỗi cá nhân, gia đình cần chủ động tìm, loại bỏ các vật chứa có khả năng phát sinh lăng quăng. Khi có người xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ bệnh sốt xuất huyết, cần đưa đi khám tại các cơ sở y tế để được chẩn đoán, hướng dẫn chăm sóc điều trị phù hợp.
Trên bình diện khu vực phía Nam, theo số liệu giám sát của Viện Pasteur TPHCM, số ca mắc sốt xuất huyết tích lũy từ đầu năm đến tuần 45 là 44.980 ca, giảm hơn 26% so với cùng kỳ năm 2023.
" alt="TPHCM tăng liên tục ca mắc sốt xuất huyết, đã có 1 trường hợp tử vong" />Bến cá thôn Phước Thiện, nơi bà D. bị đuối nước (Ảnh: Nguyễn Toàn).
Trước đó, khoảng 3h30 ngày 21/11, sau khi mua cá xong, bà D. xuống biển múc nước rửa, ướp cá. Sau đó, nhiều tiểu thương mua cá tại bãi biển Phước Thiện không thấy bà D. không quay lại nên đi tìm.
Qua tìm kiếm, các tiểu thương phát hiện dép và thùng lấy nước của bà D. trên bờ biển. Sự việc được trình báo cho chính quyền địa phương.
Nhận được tin báo, Đồn Biên phòng Bình Hải tổ chức tìm kiếm bà D. Sau khoảng 2 giờ tìm kiếm, lực lượng Biên phòng phát hiện thi thể bà D. dạt vào bờ biển. Vị trí phát hiện thi thể cách bến cá khoảng 100m.
"Thi thể bà D. đã được bàn giao cho gia đình lo hậu sự. Chính quyền địa phương đã đến thăm hỏi, động viên gia đình bà D.", ông Thính nói.
" alt="Mưu sinh lúc rạng sáng, bà lão bị đuối nước tử vong" />Trước đó, báo chí phản ánh việc hai cán bộ Đội an ninh trật tự thuộc Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội bị tố cáo thu tiền "làm luật" của một số người bán hàng ở khu vực hồ Hoàn Kiếm.
Sau khi xác minh, Công an quận và Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội xác định, hai người này có hành vi nhận tiền của những người bán hàng rong, các nhóm biểu diễn tự phát… tại phố đi bộ Hoàn Kiếm trong thời gian qua.
Lãnh đạo quận Hoàn Kiếm cho biết, hai người này đã thừa nhận hành vi vi phạm.
Ngoài ra, lãnh đạo quận Hoàn Kiếm đã giao Công an quận chỉ đạo lực lượng chức năng tiếp tục xác minh thông tin, điều tra làm rõ các hành vi vi phạm.
" alt="Cho thôi việc hai cán bộ bị tố thu tiền "làm luật" ở hồ Gươm" />Năm 2014, Thạc sĩ sinh học Nguyễn Đức Huy quyết định về vườn ở Đà Lạt, Lâm Đồng khởi nghiệp với mô hình nông nghiệp công nghệ cao (Ảnh: Minh Hậu).
Năm 2013, sau khi tốt nghiệp thạc sĩ sinh học thực vật ở Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM, anh Nguyễn Đức Huy được một cơ quan tại thành phố Đà Lạt nhận vào làm việc.
Đến năm 2014, vì đam mê với sản xuất nông nghiệp nên anh xin nghỉ việc để "về vườn".
Ban đầu, do nguồn vốn chưa nhiều nên anh Huy hợp tác cùng một số người khác để thực hiện mô hình sản xuất các loại rau ăn lá, rau ăn quả trong nhà kính công nghệ cao.
Đến năm 2016, để việc sản xuất quy mô hơn, tăng hiệu quả, anh Huy cùng 7 hộ dân khác thành lập hợp tác xã.
Sau nhiều năm tích góp, hiện nay gia đình anh Nguyễn Đức Huy đã mua được nhiều khu đất ở thành phố Đà Lạt để phục vụ sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích khoảng 3ha.
Trong đó, khu vườn rộng 0,7ha cạnh đèo Mimosa, phường 10, thành phố Đà Lạt được anh Huy xây dựng bài bản, khoa học để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Đồng thời, tạo không gian để các bạn trẻ, nông dân đến học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm phát triển nông nghiệp.
Anh Nguyễn Đức Huy chia sẻ: "Tôi đang sản xuất cùng lúc nhiều loại rau, củ, quả khác nhau. Trong đó, xà lách và cà chua được thực hiện theo mô hình thủy canh, đạt hiệu quả kinh tế cao".
Được biết, để tối ưu hóa sản xuất, nâng cao chất lượng và gia tăng giá trị cho nông sản, anh Nguyễn Đức Huy đã tự nghiên cứu, số hóa quy trình sản xuất nông nghiệp cho từng loại cây trồng.
Việc điều hành hệ thống tưới, bón phân, giám sát dịch bệnh tại nông trại đã được anh Huy cập nhật vào các phần mềm để thực hiện trên điện thoại, máy tính.
Về thị trường, anh Nguyễn Đức Huy cho biết, các sản phẩm rau, củ, quả của gia đình được đối tác ở TPHCM, thành phố Hà Nội và một số tỉnh miền Trung bao tiêu.
Với quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, mỗi tháng gia đình anh Nguyễn Đức Huy thu về khoảng 100 triệu đồng/ha.
Bà Nguyễn Thị Phương Anh, Phó Chủ tịch Hội nông dân thành phố Đà Lạt, cho biết, anh Nguyễn Đức Huy là một trong những hộ sản xuất, kinh doanh hiệu quả. Với quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gia đình anh Huy tăng được chất lượng và giá trị cho nông sản.
Hiện nay, gia đình anh Nguyễn Đức Huy tạo công ăn việc làm cho 12 lao động chính thức, nhiều lao động thời vụ với mức lương 6-8 triệu đồng/người/tháng.
" alt="Thạc sĩ bỏ việc về trồng rau, bất ngờ doanh thu mỗi tháng" />Một đoạn đường ở xã An Hưng, huyện An Lão (Bình Định) bị sạt lở đất sau nhiều ngày mưa kéo dài khiến giao thông tạm thời chia cắt (Ảnh: Người dân cung cấp). Tuyến đường này thuộc dự án cơ sở hạ tầng thích ứng biến đổi khí hậu cho đồng bào dân tộc thiểu số (CRIEM), được khởi công vào tháng 11/2023 với tổng vốn đầu tư hơn 100 tỷ đồng. Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định là chủ đầu tư, và gói thầu xảy ra sạt lở do Công ty TNHH Xây dựng Tấn Thành thi công.
Ông Tô Tấn Thi, Giám đốc Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, cho biết đơn vị đang cử người theo dõi và nắm bắt tình hình để có phương án phối hợp với các địa phương xử lý, đồng thời cấm xe nhằm đảm bảo an toàn cho người dân.
Theo ông Thi, gói thầu xảy ra sạt lở dự kiến sẽ hoàn thành vào ngày 31/5 nhưng đến nay vẫn dở dang, trong khi toàn bộ dự án dự kiến hoàn thành vào ngày 31/12/2026.
" alt="Sạt lở làm "tê liệt" tuyến đường 100 tỷ đồng ở Bình Định" />
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- ·Những cách "hô biến" để ngôi nhà trở nên rộng rãi hơn
- ·Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ
- ·Cho thôi việc hai cán bộ bị tố thu tiền "làm luật" ở hồ Gươm
- ·Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Trồng "cây tỷ đô", cụ ông 75 tuổi có thu nhập khiến người trẻ nể phục
- ·Tổng thống Putin ký luật xóa nợ cho tân binh sang Ukraine tham chiến
- ·Cách tự tay biến căn nhà thành khu nghỉ dưỡng dành riêng cho bạn
- ·Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
- ·Hé lộ tin vui với các dự án lớn về bán dẫn, năng lượng của "đại bàng"
- sáng 24/11, ông Nguyễn Văn Hiếu - Chủ tịch Hội Nông dân xã Phú Yên (huyện Phú Xuyên, Hà Nội), phản ánh thời gian qua, một số địa phương ở Hà Nội (huyện Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, Mê Linh) tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở và tạo lên cơn sốt rất cao, có những nơi giá trúng trên 100 triệu đồng/m2.
"Chủ trương đấu giá đất là đúng, nhưng cũng có ý kiến lo ngại, nhiều đối tượng lợi dụng cơ hội để thổi giá đất lên cao. Nhà nước sẽ có công cụ và chính sách nào để kiểm soát việc đẩy giá đất ảo lên quá cao, nhưng vẫn tiếp tục áp dụng hình thức đấu giá để đảm bảo hài hòa lợi ích, tăng thu cho ngân sách nhà nước?", ông Hiếu đặt vấn đề.
Chủ tịch Hội Nông dân xã Phú Yên cũng đề nghị giải đáp thắc mắc về cơ chế để chuyển đổi đất nông nghiệp thành các khu đất đấu giá, góp phần tạo thêm nhiều nguồn quỹ đất đáp ứng như cầu của người dân.
Trả lời việc này, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nói đã có kiến nghị Chính phủ, các địa phương chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp mang tính khả thi, cứng rắn.
Trong đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị địa phương thực hiện nghiêm quy định của Luật Đấu giá tài sản, Luật Giá, Luật Đất đai; công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị tại các khu vực có đất đấu giá.
"Các địa phương cần điều chỉnh hợp lý giá đất trong bảng giá đất để làm cơ sở tính giá khởi điểm. Thực tế đã xảy ra tình trạng những khu đất đầu tư đồng bộ về hạ tầng nhưng địa phương vẫn lấy giá đất khi chưa đầu tư để làm giá khởi điểm, khiến nhiều đối tượng muốn trúng đấu giá để bán lại kiếm lời", ông Duy nói..
Ngoài ra, theo ông Duy, cần có chính sách đảm bảo nguồn cung về đất ở, nhà ở phù hợp với nhu cầu của đại đa số người dân và phù hợp với nhu cầu chi trả.
Khi cung - cầu không gặp nhau, đương nhiên giá sẽ bị đẩy lên cao, theo lời Bộ trưởng.
Người đứng đầu Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị quy chế đấu giá đất có thể phải rút ngắn thời gian nộp đủ tiền trúng đấu giá, công khai các trường hợp trúng giá cao nhưng bỏ cọc để hạn chế việc lợi dụng đấu giá trục lợi.
Đi liền với những giải pháp đó, ông Duy đề nghị tăng cường thanh tra, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm trong hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất.
"Tôi tin rằng nếu thực hiện đồng bộ được các giải pháp nêu trên sẽ khắc phục được tình trạng đấu giá đất như ở vùng ven Hà Nội thời gian qua", Bộ trưởng Đỗ Đức Duy bày tỏ.
Giải đáp thêm thắc mắc về cơ chế chuyển đổi đất nông nghiệp thành các khu đất đấu giá, góp phần tạo thêm nhiều nguồn quỹ đất, ông Đào Trung Chính, Cục trưởng Cục Quy hoạch và Phát triển tài nguyên đất (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho rằng "đừng nên lo ngại quá".
Ông Chính dẫn Luật Đất đai năm 2024 có những quy định "rất mới và mở". Nếu theo Luật Đất đai năm 2013, người dân có nhu cầu đất ở phải tham gia đấu giá thì tại Điều 124 Luật Đất đai năm 2024 quy định cụ thể các trường hợp giao đất, cho thuê đất không đấu giá quyền sử dụng đất, không đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất.
"Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất không qua đấu giá trong các trường hợp như giao đất ở cho cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan tại ngũ, quân nhân chuyên nghiệp, công chức quốc phòng; giao đất ở cho cá nhân là giáo viên, nhân viên y tế đang công tác tại các xã biên giới, hải đảo; giao đất ở cho cá nhân thường trú tại thị trấn thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà không có đất ở...", ông Chính dẫn chứng.
" alt="Bộ trưởng nêu giải pháp chặn trục lợi trong đấu giá đất" /> Căn nhà khang trang, kiên cố là món quà cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Quỳ Hợp xây tặng gia đình chị Lo Thị Hà, thay thế căn nhà gỗ xiêu vẹo, cũ nát (Ảnh: Hoàng Lam).
Nay, ngay bên cạnh căn nhà gỗ cũ nát, một ngôi nhà khang trang, tường gạch, mái ngói đã được dựng lên. Đây là món quà của Công an huyện Quỳ Hợp xây tặng gia đình chị Hà.
"Mừng lắm, sống gần hết đời người rồi nay mới có căn nhà kiên cố, rộng rãi như thế này để ở. Mùa đông này 3 bà cháu, mẹ con không còn lo mưa rét nữa. Cảm ơn cán bộ, chiến sĩ công an huyện Quỳ Hợp và chính quyền các cấp nhiều lắm", bà Lo Thị Định (mẹ chị Hà) vui mừng, nói.
Theo Thượng úy Trần Văn Quý, Bí thư Chi đoàn thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp, căn nhà gia đình bà Định có diện tích 55m2, tổng kinh phí xây dựng 150 triệu đồng. Trong đó, thông qua chuỗi các hoạt động của mô hình "24 giờ trải nghiệm", cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Quỳ Hợp đóng góp, hỗ trợ 50 triệu đồng.
Cũng như gia đình bà Định, nay gia đình ông Sầm Văn Dũng (trú bản Phảy, xã Châu Hồng, huyện Quỳ Hợp), không phải lo cảnh mưa dột, gió lùa nữa. Căn nhà kiên cố của gia đình ông được xây dựng từ nguồn hỗ trợ 70 triệu đồng của Chi đoàn thanh niên Công an huyện và một phần tiết kiệm của gia đình cùng sự đóng góp của họ hàng, người thân.
"Có căn nhà kiên cố, khang trang là điều tôi luôn mong ước nhưng do hoàn cảnh ốm đau, khó khăn nên không thể có được. Nhưng ước mơ cả đời tôi nay đã trở thành sự thật.
Căn nhà không chỉ là nơi che mưa, che nắng, để gia đình tôi yên tâm sinh sống mà còn cho tôi niềm tin, động lực để cố gắng thoát nghèo", ông Sầm Văn Dũng viết trong bức thư cảm ơn gửi tới cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Quỳ Hợp.
Thượng úy Trần Văn Quý cho biết, thông qua mô hình "24h trải nghiệm", đến nay, Đoàn thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp đã vận động xây mới 7 căn nhà tặng các hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn, mỗi nhà trị giá 50-70 triệu đồng.
Bên cạnh đó, từ nguồn đóng góp của cán bộ, chiến sĩ và nguồn vận động xã hội hóa, đơn vị đã xây dựng một cầu dân sinh trị giá 250 triệu đồng, sửa chữa 4 căn nhà, tu sửa 4 chuồng trại và cung cấp 50 con giống (bò, dê, lợn sinh sản), hỗ trợ xây dựng hơn 500m đường bê tông, trao quà tới 10 hộ gia đình chính sách, 15 học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập với tổng giá trị các hoạt động hơn 1,2 tỷ đồng...
Gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ
Mô hình "24h trải nghiệm" được Công an huyện Quỳ Hợp triển khai từ tháng 6/2022, trong đó Chi đoàn thanh niên Công an huyện là lực lượng chủ công, nòng cốt thực hiện.
Với mô hình này, thông qua các hoạt động "cùng ăn, cùng ở, cùng làm" với người dân địa phương, Công an huyện Quỳ Hợp đã tạo được mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa lực lượng công an với nhân dân, từ đó xây dựng hình ảnh, phong cách người cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân "Vì nước quên thân, vì dân phục vụ" gắn với đẩy mạnh phong trào thi đua "Dân vận khéo" và xây dựng phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc", góp phần củng cố thế trận an ninh nhân dân ngày càng vững chắc.
Bên cạnh đó, mô hình này đã phát huy tối đa vai trò xung kích, tình nguyện, sáng tạo của đoàn thanh niên trong các mặt công tác; đồng thời tuyên truyền giáo dục nâng cao trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên công an huyện trong gắn kết với cộng đồng, qua đó tạo sân chơi bổ ích cho đoàn viên thanh niên.
Từ các hoạt động của mô hình, Chi đoàn thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp đã triển khai đồng bộ nhiều hoạt động, qua đó nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, phối hợp giải quyết và đảm bảo tình hình an ninh trật tự tại địa bàn cơ sở.
Chi đoàn thanh niên Công an huyện phối hợp các đội nghiệp vụ và công an các xã đã kịp thời xử lý hơn 300 vụ việc ngay từ đầu tại cơ sở; phối hợp cảm hóa, giáo dục hơn 100 đối tượng có tiền án, tiền sự, người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương; tiếp nhận 60 tin báo tố giác tội phạm có giá trị giúp lực lượng công an điều tra, làm rõ 15 vụ phạm pháp hình sự và nhiều hành vi vi phạm pháp luật khác...
Thông qua các hoạt động này, tình hình an ninh trật tự tại các địa bàn dần đi vào ổn định, không xảy ra xung đột, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, không xảy ra tình hình phức tạp về an ninh trật tự hoặc hình thành điểm nóng
Đặc biệt, hàng tuần, hàng tháng và hàng quý, Chi đoàn thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp tổ chức các hoạt động hành quân dã ngoại hướng về cơ sở.
"Ngoài khoản kinh phí đóng góp hàng tháng và nguồn huy động xã hội hóa, hơn 1.200 lượt cán bộ, chiến sĩ, đoàn viên, thanh niên trong đơn vị phối hợp lực lượng công an các xã đã tham gia đóng góp ngày công giúp các địa phương làm đường giao thông, công trình vui chơi, sửa nhà, giúp bà con phát triển kinh tế...
Trong các hoạt động này, cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Quỳ Hợp sẽ có 24h cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng giúp nhân dân, qua đó đã tăng cường mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa lực lượng công an huyện với nhân dân, góp phần xây dựng hình ảnh, phong cách người chiến sĩ công an nhân dân đẹp hơn trong lòng nhân dân", Thượng úy Trần Văn Quý cho hay.
" alt="Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình "24h trải nghiệm"" />Sau một ngày điều trị, hiện tình trạng của bé gái bị bỏ rơi vẫn rất nguy kịch (Ảnh: BVCC).
Theo bác sĩ, trẻ được chuyển đến khoa trong tình trạng hạ thân nhiệt không đo được nhiệt độ, bóp bóng nội khí quản. Trẻ đẻ rất non, tuổi thai khoảng 31 tuần, cân nặng 1,3kg, không có người thân.
Sau khi thăm khám, trẻ được chẩn đoán suy hô hấp bệnh màng trong độ IV, hạ thân nhiệt, nhiễm khuẩn sơ sinh, đẻ non 31-32 tuần. Khoa đã tiến hành cấp cứu và điều trị tích cực cho bệnh nhi.
Trẻ được thở máy xâm nhập chỉ số cao, vận mạch, bơm surfactant 3 lần, nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn, sử dụng 3 loại kháng sinh và nằm lồng ấp.
Hiện tại sau một ngày điều trị, tình trạng trẻ vẫn rất nguy kịch, thân nhiệt ổn định, thở máy xâm nhập chỉ số cao, duy trì vận mạch, nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn… Trẻ vẫn phải nằm lồng ấp.
Bệnh viện Đa khoa Đức Giang mong muốn tìm người thân của bé.
" alt="Bé sơ sinh bị bỏ vào túi bóng đặt tại cửa khoa Cấp cứu" />Hiện trường vụ cháy (Ảnh công an cung cấp).
Theo công an, diện tích vụ cháy rộng khoảng 1.000m2. Bên trong đám cháy chủ yếu là linh kiện nhựa của máy giặt, nguyên liệu nhựa, gỗ nhựa các loại, nên rất dễ cháy.
Khi tới hiện trường, lực lượng chữa cháy nhanh chóng phun nước vào đám cháy và sang các xưởng bên cạnh để đề phòng lửa cháy lan.
Đến 2h26 ngày 24/11, đám cháy được khống chế và dập tắt. Tuy nhiên, do chất cháy là nhựa có nhiều khói khí độc và cháy âm ỉ nên lực lượng chữa cháy tiếp tục phun nước chống cháy lại, không để cháy lan vào các kho hàng, nhà xưởng bên cạnh.
Ban đầu, cơ quan chức năng xác định vụ cháy không thiệt hại về người. Dù vậy, vụ hỏa hoạn gây sập hơn 1.000m2 nhà xưởng.
Công an Huyện an Dương đã tiếp nhận, khám nghiệm hiện trường để làm rõ nguyên nhân vụ cháy.
" alt="Hơn 1.000m2 nhà xưởng ở Hải Phòng bị lửa thiêu rụi trong đêm" />
- ·Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- ·Ukraine đối mặt với "thảm họa" trong mùa đông tới
- ·Thạc sĩ bỏ việc về trồng rau, bất ngờ doanh thu mỗi tháng
- ·Nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- ·Mỹ, NATO bất lực trước tên lửa "không thể đánh chặn" của Nga?
- ·Hà Nội: Bốn ô tô đâm liên hoàn trên Đại lộ Thăng Long
- ·Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11
- ·Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- ·Lũ lên nhanh, nhiều hộ dân ở Quảng Ngãi phải di dời khẩn cấp